Theo thông tin trên báo chí thì ông Nguyễn Đức Kiên sinh năm 1964 và lớn lên tại Gia Lâm, Hà Nội. Ông Kiên là nhân vật nổi tiếng từng giữ chức Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Á Châu (ACB) và cương vị lãnh đạo của cả chục tổ chức tài chính, doanh nghiệp khác.
Gần đây ông Kiên lại gây chú ý đặc biệt của dư luận với những phát ngôn và hành động liên quan tới lĩnh vực đầu tư phát triển bóng đá Việt Nam với tên thường được gọi ngắn là "Bầu Kiên".
Năm 1980, ông Kiên thi đậu vào Đại học Kỹ thuật Quân sự (nay là Học viện Kỹ thuật Quân sự), khóa 15 đạt kết quả xuất sắc và sau đó được chọn đi du học tại Trường kỹ thuật quân sự Zalka Maté , ngành thông tin liên lạc quân sự cho tới năm 1985. Về nước ông Kiên về làm...cán bộ Tổng công ty Dệt May Việt Nam.
Năm 1994, cùng các ông Trần Mộng Hùng, Phạm Trung Cang, Trịnh Kim Quang xây dựng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB), sau đó là Phó chủ tịch Hội Đồng Quản Trị trước khi chuyển thành Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập ACB.
Luôn xuất hiện với vai trò là những ông bầu giàu có trong làng thể thao, tuy nhiên, bầu Kiên, bầu Hiển lại là những doanh nhân rất quyền lực trong ngành ngân hàng.
Mặc dù không còn giữ “ghế” trong Hội đồng quản trị ngân hàng ACB nhưng bầu Kiên vẫn được biết đến là người có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của ngân hàng này.
Tự bạch:
Họ tên
Nguyễn Đức Kiên
Năm sinh
1964 (48 tuổi)
Quê quán
Hà Bắc
Chức vụ
Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập ACB
Phó Chủ tịch HĐQT CTCP Du lịch Dịch vụ Chợ Lớn
Thành viên HĐQT CTCP Du lịch Thiên Minh
Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ CTCP Tập đoàn Tài chính Á Châu
Chủ tịch CLB Bóng đá Hà Nội
Phó Chủ tịch CTCP Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam - VPF
Gia đình
Vợ: Đặng Ngọc Lan
Em: Nguyễn Đức Cương
Em: Nguyễn Thúy Hương
Em: Nguyễn Thúy Lan
Tài chính
Đến trước khi thôi làm thành viên HĐQT của ACB, vợ chồng Nguyễn Đức Kiên và ba em của ông nắm giữ 9,71% cổ phần của ACB.
Trong đó, ông Kiên nắm giữ 3,75% và bà Đặng Ngọc Lan – vợ ông Kiên – nắm giữ 4,11%.
Ngoài ra, ông Kiên còn có cổ phần trong các ngân hàng lớn khác như Eximbank, Kiên Long, Vietbank, Đại Á, Techcombank
Bên cạnh lĩnh vực ngân hàng và bóng đá, bầu Kiên còn đầu tư vào rất nhiều lĩnh vực khác như du lịch, may mặc…
Ông đã từng là Chủ tịch của Liên doanh dầu nhờn Caltex và Phó Chủ tịch của Liên doanh KFC Việt Nam.
Trong lĩnh vực du lịch, Nguyễn Đức Kiên Kiên có “ghế” trong hội đồng quản trị của CTCP Dịch vụ Du lịch Chợ Lớn (cùng với ông Phạm Trung Cang) và CTCP Du lịch Thiên Minh. Công ty Thiên Minh đầu năm nay được biết đến nhiều với thương vụ chi 45 triệu USD mua lại chuỗi khách sạn Victoria.
Theo báo cáo thường niên năm 2010 của Ngân hàng ACB thì hiện nay ông Kiên là Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc CTCP Tập đoàn tài chính Á Châu.
Công ty này thành lập năm 2009, có trụ sở chính tại số 57B Phan Chu Trinh, phường Phan Chu Trinh – Hoàn Kiếm – Hà Nội
Bóng đá
Giai đoạn cuối năm 2011, ông Nguyễn Đức Kiên có hàng loạt những phát biểu, hành động gây cách mạng cho bóng đá Việt Nam.[3]
Ông Kiên là người khởi xướng sự thành lập của Công ty Cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam.
Ông Kiên cũng được biết đến trong cuộc tranh chấp bản quyền truyền hình với Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) và Công ty Cổ phần viễn thông và truyền thông An Viên (AVG). Ông Kiên đã tự ý cho các đài truyền hình vào sân tác nghiệp tự do. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã yêu cầu Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch thanh tra bản hợp đồng giữa VFF và AVG. Ngày 16/2, thanh tra Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch công bố kết luận bản hợp đồng này hợp pháp, dẫn tới thất bại của VPF và ông Kiên.[4]
Tuy vậy, ngày 20 tháng 4 năm 2012, ông tuyên bố VPF đã có được bản quyền truyền hình từ tay AVG [5].
Danh tiếng
Tuy chỉ là nhân vật số 2 tại ACB, sau ông Trần Mộng Hùng, nhưng danh tiếng của ông Kiên còn nổi hơn hầu hết các thành viên khác của ACB vì các thành tích liên quan đến bóng đá VN. ông là người có nhiều cống hiến cho bóng đá Việt Nam, là cổ đông chính của Eximbank, đơn vị tài trợ cho V-league ở giải đấu 2010-2011.
Ông là chủ tịch câu lạc bộ bóng đá Hà Nội ACB.
Mới đây nhất là bài phát biểu về cách tổ chức của Liên Đoàn Bóng Đá Việt Nam,Ông nêu ra ý kiến thành lập giải bóng đá mang tên Super Liga với các câu lạc bộ hàng đầu Việt Nam Ông cũng là người đi đầu trong việc cải tổ lại ban tổ chức và bộ máy lãnh đạo bóng đá VN, cụ thể là ở V-League với những tiêu cưc ở vị trí trọng tài. Bài phát biểu táo bạo của ông tại hội nghị tổng kết mùa giải đã đi vào lịch sử của bóng đá VN khi chưa có ông ‘bầu’ nào dám lên tiếng phản bác lại VFF. Bài phát biểu của ông đã nhận được sự đồng tình từ các lãnh đạo, chủ tịch các đội bóng tại V-League và đông đảo người hâm mộ bóng đá VN.
Gần đây ông Kiên lại gây chú ý đặc biệt của dư luận với những phát ngôn và hành động liên quan tới lĩnh vực đầu tư phát triển bóng đá Việt Nam với tên thường được gọi ngắn là "Bầu Kiên".
Năm 1980, ông Kiên thi đậu vào Đại học Kỹ thuật Quân sự (nay là Học viện Kỹ thuật Quân sự), khóa 15 đạt kết quả xuất sắc và sau đó được chọn đi du học tại Trường kỹ thuật quân sự Zalka Maté , ngành thông tin liên lạc quân sự cho tới năm 1985. Về nước ông Kiên về làm...cán bộ Tổng công ty Dệt May Việt Nam.
Năm 1994, cùng các ông Trần Mộng Hùng, Phạm Trung Cang, Trịnh Kim Quang xây dựng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB), sau đó là Phó chủ tịch Hội Đồng Quản Trị trước khi chuyển thành Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập ACB.
Luôn xuất hiện với vai trò là những ông bầu giàu có trong làng thể thao, tuy nhiên, bầu Kiên, bầu Hiển lại là những doanh nhân rất quyền lực trong ngành ngân hàng.
Mặc dù không còn giữ “ghế” trong Hội đồng quản trị ngân hàng ACB nhưng bầu Kiên vẫn được biết đến là người có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của ngân hàng này.
Tự bạch:
Họ tên
Nguyễn Đức Kiên
Năm sinh
1964 (48 tuổi)
Quê quán
Hà Bắc
Chức vụ
Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập ACB
Phó Chủ tịch HĐQT CTCP Du lịch Dịch vụ Chợ Lớn
Thành viên HĐQT CTCP Du lịch Thiên Minh
Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ CTCP Tập đoàn Tài chính Á Châu
Chủ tịch CLB Bóng đá Hà Nội
Phó Chủ tịch CTCP Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam - VPF
Gia đình
Vợ: Đặng Ngọc Lan
Em: Nguyễn Đức Cương
Em: Nguyễn Thúy Hương
Em: Nguyễn Thúy Lan
Tài chính
Đến trước khi thôi làm thành viên HĐQT của ACB, vợ chồng Nguyễn Đức Kiên và ba em của ông nắm giữ 9,71% cổ phần của ACB.
Trong đó, ông Kiên nắm giữ 3,75% và bà Đặng Ngọc Lan – vợ ông Kiên – nắm giữ 4,11%.
Ngoài ra, ông Kiên còn có cổ phần trong các ngân hàng lớn khác như Eximbank, Kiên Long, Vietbank, Đại Á, Techcombank
Bên cạnh lĩnh vực ngân hàng và bóng đá, bầu Kiên còn đầu tư vào rất nhiều lĩnh vực khác như du lịch, may mặc…
Ông đã từng là Chủ tịch của Liên doanh dầu nhờn Caltex và Phó Chủ tịch của Liên doanh KFC Việt Nam.
Trong lĩnh vực du lịch, Nguyễn Đức Kiên Kiên có “ghế” trong hội đồng quản trị của CTCP Dịch vụ Du lịch Chợ Lớn (cùng với ông Phạm Trung Cang) và CTCP Du lịch Thiên Minh. Công ty Thiên Minh đầu năm nay được biết đến nhiều với thương vụ chi 45 triệu USD mua lại chuỗi khách sạn Victoria.
Theo báo cáo thường niên năm 2010 của Ngân hàng ACB thì hiện nay ông Kiên là Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc CTCP Tập đoàn tài chính Á Châu.
Công ty này thành lập năm 2009, có trụ sở chính tại số 57B Phan Chu Trinh, phường Phan Chu Trinh – Hoàn Kiếm – Hà Nội
Các thành viên Hội đồng sáng lập của ACB |
Bóng đá
Giai đoạn cuối năm 2011, ông Nguyễn Đức Kiên có hàng loạt những phát biểu, hành động gây cách mạng cho bóng đá Việt Nam.[3]
Ông Kiên là người khởi xướng sự thành lập của Công ty Cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam.
Ông Kiên cũng được biết đến trong cuộc tranh chấp bản quyền truyền hình với Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) và Công ty Cổ phần viễn thông và truyền thông An Viên (AVG). Ông Kiên đã tự ý cho các đài truyền hình vào sân tác nghiệp tự do. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã yêu cầu Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch thanh tra bản hợp đồng giữa VFF và AVG. Ngày 16/2, thanh tra Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch công bố kết luận bản hợp đồng này hợp pháp, dẫn tới thất bại của VPF và ông Kiên.[4]
Tuy vậy, ngày 20 tháng 4 năm 2012, ông tuyên bố VPF đã có được bản quyền truyền hình từ tay AVG [5].
Danh tiếng
Tuy chỉ là nhân vật số 2 tại ACB, sau ông Trần Mộng Hùng, nhưng danh tiếng của ông Kiên còn nổi hơn hầu hết các thành viên khác của ACB vì các thành tích liên quan đến bóng đá VN. ông là người có nhiều cống hiến cho bóng đá Việt Nam, là cổ đông chính của Eximbank, đơn vị tài trợ cho V-league ở giải đấu 2010-2011.
Ông là chủ tịch câu lạc bộ bóng đá Hà Nội ACB.
Mới đây nhất là bài phát biểu về cách tổ chức của Liên Đoàn Bóng Đá Việt Nam,Ông nêu ra ý kiến thành lập giải bóng đá mang tên Super Liga với các câu lạc bộ hàng đầu Việt Nam Ông cũng là người đi đầu trong việc cải tổ lại ban tổ chức và bộ máy lãnh đạo bóng đá VN, cụ thể là ở V-League với những tiêu cưc ở vị trí trọng tài. Bài phát biểu táo bạo của ông tại hội nghị tổng kết mùa giải đã đi vào lịch sử của bóng đá VN khi chưa có ông ‘bầu’ nào dám lên tiếng phản bác lại VFF. Bài phát biểu của ông đã nhận được sự đồng tình từ các lãnh đạo, chủ tịch các đội bóng tại V-League và đông đảo người hâm mộ bóng đá VN.
Thị trường chứng khoán lao dốc sau tin ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt
- Các cổ phiếu ngành ngân hàng đồng loạt giảm sàn. Các bluechips khác đều giảm mạnh.
Sàn HNX những phút đầu chỉ giảm nhẹ. Tuy nhiên, cổ phiếu ACB giảm sàn đã kéo HNX-Index giảm mạnh. Mới đây, ông Nguyễn Đức Kiên, Phó Chủ tịch hội đồng sáng lập ACB đã bị bắt để điều tra một số sai phạm liên quan đến hoạt động kinh tế của ông này.
Cổ phiếu trên HSX và HNX hiện đồng loạt giảm sàn. VN-Index mất 15 điểm, HNX-Index mất gần 3 điểm.
Các cổ phiếu ngân hàng là nhóm giảm mạnh nhất. ACB, EIB, STB đều dư bán giá sàn lượng lớn.
Giao dịch sau 40 phút đạt trên 700 tỷ đồng, tăng mạnh so với giao dịch trung bình thời gian gần đây.
Ngay từ đầu phiên, lệnh bán ATO ở hầu hết các mã chủ chốt liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến bầu Kiên như ACB, EIB…. lấn áp hoàn toàn bên mua làm cho các mã đảo chiều giảm giá đáng kể.
Từ ACB, EIB, GAS, VIC, VCB, HAG, SSI, CTG, STB… đồng loạt đi xuống.
Từ ACB, EIB, GAS, VIC, VCB, HAG, SSI, CTG, STB… đồng loạt đi xuống.
Trong đó, cổ phiếu GAS giảm đến 4.65% kéo theo hàng loạt mã khác cũng giảm giá. Kết quả là VN-Index tiếp tục giảm mạnh 12.36 điểm, tương ứng -2.83 % xuống 424.52 điểm.
Cùng lúc này trên thị trường xuất hiện thông tin CPI của hai thành phố lớn đều tăng ở mức cao nhất kể từ tháng 2/2012. Cụ thể CPI Hà Nội tháng 8 tăng 0.57% và HCM tăng 0.66% so với tháng Lực bán gia tăng đều trên diện rộng, VN-Index giảm hơn 16 điểm.
Hầu hết các mã thuộc vốn hóa lớn đều rơi thẳng đứng, điều này thể hiện rõ ở VN30 khi chỉ số này giảm đến 19.72 điểm, tương đương -3.78%. KLGD đạt 48.65 triệu cổ phiếu, tương đương 678 tỷ đồng. Tất cả các nhóm ngành đều một màu gam đỏ, giảm mạnh nhất là nhóm ngành Ngân hàng, chứng khoáng, bảo hiểm, khai khoáng khi đều giảm trên 4%.
Khoe ảnh gia đình Bầu Kiên:
Chơi xe sang biển đẹp
Khoe ảnh gia đình Bầu Kiên:
Biệt thự của ông Kiên tại khu vực hồ Tây. Ảnh: Hà Anh |